Bà bầu bị đau họng phải làm sao? Biện pháp điều trị và lưu ý
Bà bầu bị đau họng phải làm sao là vấn đề được nhiều người quan tâm? Thông thường mẹ bầu bị viêm họng sẽ tự khỏi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, đau họng làm cho bà bầu khó chịu, mệt mỏi, sức khỏe yếu đi. Nếu mẹ bầu bị đau họng không được điều trị kịp thời, đúng cách có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Bà bầu bị đau họng phải làm sao để nhanh khỏi?
Đau họng là tình trạng dễ xảy ra ở mẹ bầu, nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ, khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh. Vậy có bầu bị viêm họng phải làm sao để giúp nhanh “đánh bay” tình trạng bệnh?
Thực tế, đối với phụ nữ mang thai, việc sử dụng các loại thuốc hoặc dược liệu dễ gây sảy thai nên cần hết sức hạn chế, đặc biệt là thuốc kháng sinh. Khi bị viêm đau họng, bà bầu chỉ được dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.
Áp dụng các biện pháp giảm đau họng
Chị em phụ nữ thường lo lắng: “Có bầu bị đau họng phải làm sao?”, dưới đây là các biện pháp hữu ích giúp mẹ bầu giải quyết nhanh các cơn đau họng mà không gây tác dụng phụ.
Nên làm:
- Duy trì đủ lượng nước cho cơ thể bằng cách uống nhiều nước lọc, nước trái cây, nước canh. Lưu ý không để cơ thể rơi vào tình trạng thiếu nước.
- Sử dụng các loại trà thảo dược lành tính như trà chanh, trà xanh giúp giảm cảm giác khó chịu và đau ở cổ họng.
- Xông hơi bằng các lá thảo dược như lá tía tô, lá trà xanh để giảm nghẹt mũi và đau do nhiễm trùng cổ họng.
- Thường xuyên súc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng hoặc nước muối sinh lý, ít nhất 3 lần/ngày. Có thể thêm một chút bột nghệ vào nước muối để tăng hiệu quả.
- Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, chế độ ăn uống lành mạnh, đủ dinh dưỡng cho bà bầu.
- Nghỉ ngơi đầy đủ.
- Sau khi hắt hơi hoặc ho cần rửa tay ngay, dùng giấy hoặc khăn để che miệng khi ho. Cách này thực hiện để ngăn ngừa nhiễm trùng.
Không nên làm:
- Không nên sử dụng đồ uống lạnh, có ga. Thực phẩm này có thể khiến tình trạng đau họng thêm nặng hơn.
- Không nên dùng thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm có nhiều phẩm màu và chất bảo quản.
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân như khăn, cốc, bàn chải với người bị nhiễm trùng cổ họng. Vì viêm họng là bệnh lý có tính lây lan.
- Nói nhiều, nói to, la hét lớn khiến dây thanh quản không được nghỉ ngơi, làm bệnh thêm trầm trọng hơn.
- Hút thuốc lá, sử dụng chất kích thích có thể khiến tình trạng bệnh tồi tệ hơn.
Sử dụng mẹo dân gian
Bà bầu bị viêm họng phải làm sao để khắc phục triệu chứng mà vẫn an toàn cho em bé? Ngoài việc chăm sóc bản thân, mẹ bầu có thể áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà. 4 cách chữa viêm họng cho bà bầu tại nhà, đơn giản, hiệu quả dưới đây sẽ hữu ích cho mẹ bầu.
1. Trà chanh mật ong
Trà chanh mật ong là một trong những đáp án cho câu hỏi: “Mẹ bầu bị viêm họng phải làm sao”. Thực tế, chữa bệnh đau họng bằng mật ong là cách làm hiệu quả, an toàn.
Mật ong được xem là một loại kháng sinh tự nhiên, giúp làm dịu cổ họng. Chanh có tác dụng chống vi khuẩn, làm sạch chất nhầy trong cổ họng.
Chuẩn bị: Mật ong, chanh.
Cách thực hiện:
- Vắt lấy nước cốt chanh.
- Dùng một cốc nước nóng, thêm mật ong và nước cốt chanh vào khuấy đều.
- Để nguội bớt rồi uống, nên uống khi còn ấm.
2. Bà bầu bị đau họng phải làm sao? Uống nước giá đỗ luộc
Giá đỗ được biết đến với công dụng chế biến món ăn, ngoài ra còn được sử dụng để giảm ho, thông cổ, mát họng. Theo Đông y, giá đỗ có vị ngọt, tính mát, giải độc, thanh nhiệt, lợi tiểu, kháng viêm.
Nhờ vậy mà giá đã có tác dụng hỗ trợ điều trị triệu chứng do viêm họng gây ra. Nếu bạn đang thắc mắc: “Bà bầu bị đau họng phải làm sao?” thì mẹo chữa từ giá đỗ là gợi ý hữu ích.
Chuẩn bị: Giá đỗ, bình giữ nhiệt.
Cách thực hiện:
- Sơ chế giá đỗ, rửa sạch rồi luộc chín bằng 1 lít nước.
- Lọc lấy nước, cho vào bình giữ nhiệt để giữ được độ nóng.
- Uống từng ngụm nhỏ, khi thấy khó chịu thì uống, đến khi khỏi hẳn đau họng.
3. Chữa bằng lá tía tô
Lá tía tô là thảo dược được Đông y đánh giá là có tính ấm, vị hơi cay, có tác dụng giải độc, an thai, trị cảm, đau bụng do cảm lạnh. Đặc biệt, lá tía tô có khả năng điều trị các bệnh về đường hô hấp như ho, cảm cúm, viêm họng, viêm họng hạt. Lá tía tô còn chứa các hoạt chất có công dụng kháng viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt các tác nhân gây hại bên trong cơ thể.
Chuẩn bị: Lá tía tô.
Cách thực hiện:
Cách 1:
- Rửa sạch lá tía tô, giã nát hoặc xay nhuyễn để chắt lấy nước uống.
- Uống nước này 5 lần mỗi ngày, tình trạng đau họng sẽ giảm bớt.
Cách 2:
- Nấu cháo gạo nếp rang cùng vỏ quýt.
- Cho thêm hành, lá tía tô, hạt tiêu khi ăn.
NỘI DUNG HỮU ÍCH:
4. Chữa bằng lá húng chanh
Nếu chị em chưa biết có bầu mà bị đau họng phải làm sao thì nên tham khảo bài thuốc từ lá húng chanh.
Lá húng chanh hay có tên gọi khác là tần lá dày, có vị cay, tính ấm. Lá này có chứa hoạt chất cavaron có tác dụng tiêu độc, tan đờm. Nhờ đặc tính đó mà lá húng chanh thường được sử dụng làm thuốc chữa bệnh lý đau họng, viêm họng, trị ho hiệu quả.
Chuẩn bị: Một nắm lá húng chanh, muối hạt.
Cách thực hiện:
- Rửa sạch lá húng chanh, nên ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ tạp chất, vi khuẩn.
- Giã nát hoặc xay nhuyễn lá húng chanh, thêm 10ml nước sôi và một vài hạt muối.
- Khuấy đều hỗn hợp, sau đó dùng màng lọc chắt lấy nước cốt.
- Dùng uống 2 lần mỗi ngày cho đến khi khỏi đau họng.
Dùng thuốc Tây
Bà bầu bị đau họng phải làm sao, có được dùng thuốc Tây không là lo lắng của nhiều người. Với các trường hợp mẹ bầu bị đau họng nặng, sốt do viêm họng, các biện pháp điều trị tại nhà không có hiệu quả có thể sử dụng thuốc Tây. Tuy nhiên, sử dụng thuốc nào, liều lượng ra sao cần có sự hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý dùng khi chưa có chỉ định vì có thể gây nguy hiểm đến em bé.
Một số loại thuốc phổ biến thường được bác sĩ phối hợp cho bà bầu như:
- Kháng sinh: Các loại nhóm thuốc kháng sinh thuộc Betalactam như Penicillin, Cephalosporin,…
- Thuốc giảm đau, hạ sốt: Paracetamol, một hoạt chất rất quen thuộc trong các thuốc giảm đau, tác dụng giảm đau, hạ sốt hiệu quả.
- Thuốc giảm ho: Dextromethorphan, thuốc được coi là an toàn cho phụ nữ mang thai.
- Viên ngậm họng: Thành phần có chứa Guaifenesin, menthol.
- Thuốc xịt họng: Đây là loại thuốc an toàn, dễ sử dụng cho mẹ bầu. Nên lựa chọn các sản phẩm có thành phần tự nhiên để hạn chế ảnh hưởng đến thai nhi.
Lưu ý: Không dùng Aspirin để giảm đau hạ sốt hoặc kẹo ngậm có chứa alcohol. Bởi chúng có thể gây ra tác dụng phụ như thai nhi dị tật, sinh non,…
Lưu ý khi điều trị đau họng cho bà bầu
Bà bầu bị đau họng phải làm sao, cần lưu ý những gì khi điều trị là mối quan tâm của nhiều người. Bởi đau họng không chỉ gây khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của mẹ bầu. Nó còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ, nguy cơ đe dọa đến thai nhi nếu điều trị sai cách hoặc để quá lâu có thể dẫn đến các biến chứng.
Do vậy, cần lưu ý một số vấn đề dưới đây khi chữa đau họng cho bà bầu:
- Với những mẹo dân gian điều trị đau họng cho mẹ bầu, cần kiên trì thực hiện đều đặn theo đúng hướng dẫn trong vài ngày.
- Mẹ bầu không được tự ý sử dụng các loại thuốc, phải tham khảo ý kiến của bác sĩ. Chỉ nên dùng thuốc cho bà bầu nếu cơn đau họng nặng, ngày càng trầm trọng.
- Phụ nữ mang thai cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Tăng cường các thực phẩm có tác dụng hỗ trợ chống viêm nhiễm ở cổ họng, nâng cao sức khoẻ cho cơ thể. Một số loại rau, xanh trái cây tốt, giàu vitamin C như cam, quýt, chanh, táo, dâu tây, súp lơ xanh…
- Uống nhiều nước, trung bình từ 2,5 – 3 lít mỗi ngày. Mẹ bầu uống nhiều nước giúp sạch đờm nhầy trong cổ họng, thải độc tố, tạo ối để thai nhi phát triển được khoẻ mạnh.
- Trong quá trình điều trị viêm họng cần kiêng uống nước đá, đồ lạnh, món cay nóng. Bởi những loại thực phẩm này có thể gây kích ứng, đau rát cổ họng.
- Nên đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc, hạn chế nằm điều hoà và không để quạt rọi thẳng vào mũi, miệng lúc ngủ.
Biện pháp phòng tránh đau họng ở phụ nữ mang thai
Phụ nữ mang thai thường bị giảm sút khả năng đề kháng do các tác nhân từ môi trường. Trong đó các tác nhân như thời tiết, không khí ô nhiễm, bụi bẩn là những nguyên nhân gây bệnh viêm họng. Để ứng phó với các tác nhân này và phòng ngừa bệnh, mẹ bầu có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây:
- Giữ ấm cơ thể, nhất là phần cổ khi tiết trời lạnh, giao mùa, làm việc trong môi trường máy lạnh. Phụ nữ mang thai thường có thân nhiệt cao hơn bình thường nên có tâm lý chủ quan, lơ là. Cần ăn mặc kín đáo với trang phục có chất liệu thoải mái.
- Đeo khẩu trang khi ra đường, lúc dọn dẹp, khi tiếp xúc với môi trường ô nhiễm để bảo vệ vùng mũi, miệng tránh bụi bẩn, khói bụi.
- Giữ vệ sinh vùng miệng, mũi, họng luôn sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối thường xuyên để loại bỏ vi khuẩn, tránh tác nhân gây bệnh.
- Vệ sinh môi trường sống, nhà cửa sạch sẽ, hút bụi, khử trùng đều đặn.
- Hạn chế tiếp xúc, nên đeo khẩu trang khi phải tiếp xúc với người đang bị bệnh cúm, viêm họng, viêm mũi.
- Xây dựng chế độ ăn uống đủ dưỡng chất có mẹ bầu, hạn chế các thực phẩm không tốt như các chất kích thích, đồ cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ,…
- Mẹ bầu không nên uống nước lạnh, đồ lạnh và tắm gội quá muộn vào buổi tối.
- Không hút thuốc lá, cần hạn chế hoặc nên tránh xa những nơi có khói thuốc.
Sau bài viết, chắc hẳn bạn đọc đã có câu trả lời cho câu hỏi: “Bà bầu bị đau họng phải làm sao”. Thực tế, phụ nữ mang thai là đối tượng rất nhạy cảm, sức đề kháng yếu, cần tránh dùng thuốc và những dược liệu có thể tác dụng phụ như sảy thai, sinh non, có hại cho em bé. Mỗi mẹ bầu nên chủ động tham khảo ý kiến của bác sĩ trước áp dụng các biện pháp trị đau họng tại nhà.
ArrayCLICK ĐỌC NGAY:
Viêm họng hạt là bệnh thường gặp nhưng khó trị dứt điểm, tái phát nhiều lần và đặc biệt là dễ gây hôi miệng. Bài viết sau sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu nguyên nhân viêm họng hạt gây hôi miệng cũng như giải pháp đánh bay mùi hôi hiệu quả trong thời gian ngắn. Chuyên gia lý giải viêm họng hạt có gây hôi miệng không? Tại sao? Viêm họng hạt là một thể bệnh viêm họng mãn tính, khó điều trị dứt điểm và gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Đặc trưng của bệnh là viêm...
Xem chi tiếtĐau họng là vấn đề không chỉ khiến người bệnh gặp khó khăn khi giao tiếp mà còn mang đến nhiều bất tiện trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Việc tìm hiểu đau họng uống gì, ăn gì là điều cần thiết, giúp người bệnh dễ dàng kiểm soát được tình trạng đau rát cổ họng trong thời gian ngắn. Đau họng uống gì tốt nhất? Với người mắc viêm họng, đau họng, chế độ ăn uống vốn giữ vai trò vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc ưu tiên sử dụng một số loại thực phẩm nhất định,...
Xem chi tiếtViêm họng mãn tính có nguy hiểm không và cách chữa trị dứt điểm như thế nào là vấn đề được nhiều người quan tâm. Theo các chuyên gia Tai - Mũi - Họng, nếu không điều trị đúng cách bệnh có thể biến chứng thành ung thư vòm họng, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Bệnh viêm họng mãn tính có nguy hiểm không? Nhiều bệnh nhân lo lắng “viêm họng mãn tính có nguy hiểm không?” và làm thế nào để chữa trị dứt điểm, an toàn. Thực tế, bệnh viêm họng mãn tính sẽ không gây...
Xem chi tiếtUống nước đá có gây viêm họng không là thắc mắc, câu hỏi được nhiều người quan tâm. Bởi theo quan điểm của đa số mọi người, uống nước đá lạnh là nguyên nhân bị viêm họng. Nhiều người cũng cho rằng khi bị viêm họng mà uống nước đá, đồ ăn lạnh sẽ làm bệnh nghiêm trọng hơn, bệnh sẽ dai dẳng lâu khỏi. Uống nước đá có gây viêm họng không? Nước đá lạnh là thức uống giải nhiệt ngày hè nóng nực phổ biến của nhiều người. Tuy nhiên, đa số mọi người lại cho rằng chính...
Xem chi tiếtViêm họng hạt là bệnh liên quan đến đường hô hấp có thể xuất hiện ở bất cứ ai, trong mọi lứa tuổi. Khi mắc bệnh, liệu rằng viêm họng hạt có nguy hiểm không là nỗi băn khoăn, lo lắng của mọi bệnh nhân. Bạn đọc có thể tham khảo một số thông tin trong bài viết dưới đây để giải đáp những thắc mắc liên quan đến căn bệnh này. Khi mắc bệnh viêm họng hạt có nguy hiểm không? Viêm họng hạt là một dạng viêm họng mãn tính, xuất hiện khi niêm mạc họng bị tổn...
Xem chi tiếtBình luận (65)
Tui thấy dùng mấy pp dân gian thì nên kiên trì dùng suốt đừng bỏ ngang, có thể dùng kèm chung với thuốc đông y thì càng tốt. Hồi mang cái Nhi tui bị đau họng dữ lắm, phải dùng thuốc điều trị kèm thêm mẹo dân gian mới thiệt hết ấy chứ. Mà các mom còn chưa tìm đc thuốc đông y hay thì nên tìm hiểu thử bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang đi, đảm bảo ko thất vọng luôn, tui dùng 2 thág mấy là hết hẳn đau họng, viêm họng, tới giờ mang bầu bé thứ 2 thì ko thấy triệu chứng viêm họng, đau họng quay trở lại
Tui hơi thắc mắc tí là bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang có gì trong bài thuốc vậy ạ, thuốc này là thuốc sắc hay sao vậy, mới tìm hiểu thui nên nhờ mọi người tư vấn với ạ
Tui thấy bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang là chính nè, thêm hai chế phẩm để hỗ trợ trong việc điều trị là nhất nam giải độc hoàn và cao ngậm họng ấy bạn, bài thuốc chính là thuốc đun, sắc nhưng có điều tiện hơn là Nhất Nam hỗ trợ sắc bào chế hết rồi, bạn chỉ việc đun và uống thôi, mình dùng qua thì thấy cũng tiện lợi lắm, không khó khăn gì đâu
Em muốn hỏi một tí, bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang trong bài viết dùng đc cho mẹ bầu vậy có dùng đc cho bé 6 tuổi không mọi người, bé cứ hay đau họng liêng miêng, dù có dùng mấy mẹo dân gian hay giữ ấm cơ thể vẫn không xi nhê, đã vậy bé ham ăn đồ lạnh như kem hoặc nước ngọt có gas lắm, mình thì ko cho mà bố với mẹ chồng mình cứ chiều miết thôi, chán không cơ chứ
Bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang này dùng cho mọi đối tượng nhé chị, từ trẻ con đến các mom mang thai hay người già vẫn dùng tốt, tại một phần thì bài thuốc cũng toàn dược liệu thiên nhiên đạt chuẩn, an toàn lành tính lắm. Ngta cứ bảo thuốc đông y điều trị lâu chớ em thấy dùng bài thuốc này chữa cho con em đâu đó 2 thág rưỡi đã hết hẳn, mấy hôm bố nó chở đi chơi cho ăn uống đồ lạnh v mà chả thấy sao
Bạn nên kiểm soát vấn đề ăn uống của bé, trẻ con dễ bị vấn đề viêm họng, đau họng lắm, nặng thì bị amidan nữa, bé còn nhỏ thì nên kiêng cử những thứ ảnh hưởng đến sức khoẻ. Mình người lớn còn bị nặng huống chi con mình mới 5, 6 tuổi
Bà vợ nhà em mới có thai đc 2 tháng thì bị viêm họng suốt mặc dù đã kiêng cử đủ thứ rồi ấy, vợ mình cứ hay ho suốt với nuốt nước bọt toàn bị đau thôi. Em cũng không dám cho vợ uống thuốc tây nhiều tại sợ tác dụng phụ này kia. Cho hỏi em nên làm gì để vợ em mau khỏi bệnh mà an toàn ko ạ, chứ nhìn vợ em bị như vậy mà em xót quá, mọi người chi em với ạ
Cho vợ anh uống hỗn hợp gừng + mật ong nhé, nó có tác dụng kháng viêm và làm ấm cơ thể nên uống vào bệnh giảm nhiều lắm. Với bảo vợ anh súc miệng nước muối sau khi ăn nữa, càng nhiều lần trong ngày càng tốt, muối có tính sát khuẩn cao lắm nên có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn trong họng, giúp cổ họng khoẻ, ít gặp mấy vấn đề đó nữa
Nếu bệnh nhẹ, họng chưa có hạt mủ thì mấy cách dân gian mới có hiệu quả nhé. Bạn thử kêu vợ bạn kiểm tra họng xem trước đã, có sưng hay hạt mủ gì không, tại viêm họng đau họng chữa lâu ko hết dễ bị nặng hơn lắm, nếu có sưng hay có hạt mủ thì nên tới bệnh viện khám luôn cho nhanh, mang bầu mà con mà bạn viêm họng dễ bị nặng vì cơ thể hơi yếu ấy, đợt mình cũng bị suốt nên mình cũng biết, mà có cách phòng ngừa hết, nên đi khám sớm bạn nhé
Em mới có thai tháng đầu mấy chị ơi, mà gặp tình trạng y như bài viết, cũng hay đau họng, nhiều khi tằng hắng quài chả hết đc, cứ có cảm giác bị vướng vướng ở cổ, ăn uống cũng chả ngon miệng, đó giờ em ít khi uống nước lạnh nước có gas, lúc nào cũng giữ ấm mà vẫn hay bị suốt, tháng nay chắc bị đâu đó chục lần hơn rồi, e thì sợ thuốc tây lắm, còn thuốc nào hiệu quả hơn mà ko gây ảnh hưởng tới thai ko vậy mấy chị
Nếu mà muốn an toàn lành tính ko ảnh hưởng tới thai nhi thì bạn dùng thuốc đông y thử xem, trong bài viết cũng có đề cập tới thuốc Thanh hầu bổ phế thang của Nhất Nam Y Viện đó, mà còn đc báo Quân Dân 102 đăng nữa thì cũng hiểu bài thuốc an toàn cho mẹ bầu rồi ý. Mình thì chưa có em bé nhưng nhiều khi lo xa cũng tìm hiểu trước thấy mấy chị trong cty cứ mách nhau bài thuốc này điều trị bệnh về họng hay lắm, tìm hiểu rồi bỏ túi sau này có xui bị thì tìm đúng địa chỉ uy tín mà điều trị thui
Mình mới dẫn vợ đi khám đau họng bên Nhất Nam đây, mới đầu vợ mình đau ít thôi càng về sau đau nhiều mà liên tục nữa, mình thì ko muốn vợ mình dùng thuốc tây nên tìm thuốc đông y điều trị cho chắc ăn. Mới thăm khám bên Nhất Nam mua bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang về uống dăm ba bữa rồi, thấy khá hơn nhiều, bài thuốc thì có nhiều giai đoạn, mấy giai đoạn đầu thì sẽ thấy tình trạng có hơi nặng tí nhưng qua đc lúc đó rồi thì khoẻ hơn nhiều lắm
Tui có thai 4 tháng đầu thì hết 3 tháng bị đau họng, nhiều lúc cảm giác cổ họng bị sưng nữa cơ, có hôm đau rát chả ăn uống đc gì. Mỗi lần đau họng là tui hay ra nhà thuốc mua 3 ngày thuốc đau họng về uống, thấy cũng hết nên chả để ý tới mấy mẹo dân gian gì nữa
Ra hiệu thuốc mua thuốc về uống để cầm chừng thôi chứ hết hẳn đâu bạn ơi, với đang trong giai đoạn bầu bì mà dùng thuốc lung tung không có chỉ định của bác sĩ thì sau này em bé dễ bị yếu do ảnh hưởng thuốc lắm đấy nhé, đừng chủ quan nè
Cái chính ở đây là các mom đang muốn tìm bài thuốc hay mẹo dân gian hiệu quả nhưng ko gây tác dụng phụ ảnh hưởng tới con thui nè bạn, mình thì thấy nên hạn chế tối đa thuốc tây trong quá trình mang thai ý, chuyển sang dùng thuốc đông y thì càng tốt, dược liệu thiên nhiên an toàn lành tính đảm bảo sức khoẻ cho con
Mấy đợt rày em cũng đang stress vụ đau họng các chị ạ, lúc ko có thai thì có đau cũng thấy chả xi nhê, giờ có thai thì thấy bị đau họng còn hơn là ác mộng. Em thì chỉ sợ dùng thuốc tây lại ảnh hưởng đến thai nhi thôi chứ mà khỏi em cũng uống, mà đợt vừa rồi thấy trên báo đài giới thiệu bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang ý, chả rõ công dụng ra sao mà thấy điều trị từ trẻ nhỏ tới mẹ bầu cả người già đều được tuốt, em đang tính đặt luôn bài thuốc này về uống mà không biết đặt ở đâu
Thuốc Thanh hầu bổ phế thang điều trị mọi lứa tuổi chị ạ, đợt em cũng dẫn vợ đi khám mua về uống đây, thường bác sĩ sẽ chuẩn đoán r kê đơn để thuốc đc hiệu quả nhất, uống tầm 2 tháng là thấy vợ em khỏi hẳn rồi, trong quá trình mang thai cũng ko còn bị lại, mà muốn hiệu quả thì chị nên đến khám trực tiếp hoặc nhà xa quá thì có thể gọi đặt lịch thăm khám online, gọi video để bác sĩ chuẩn đoán, tư vấn rồi bốc thuốc gửi về tận nhà, tầm 2 đến 3 hôm là có thuốc rồi
Bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang của Nhất Nam Y Viện ấy bạn nên bạn cứ vào trang tin của Nhất Nam có sđt hotline 092.842.1102, cứ gọi trực tiếp vào đó là đc tư vấn từ a đến z, mình ưng cách làm việc của Nhất Nam lắm, bác sĩ tận tình chu đáo, take care bệnh nhân hầu như xuyên suốt trong quá trình điều trị, vợ mình đợt đó điều trị hay được bác Lê Phương hỏi thăm lắm, đến tái khám là bác biết tình trạng thế nào chỉ cần check lại và gia giảm liều lượng thuốc để phù hợp là xong.
Nghe nói mẹ bầu như tụi mình hạn chế dùng thuốc tây hả mấy chị, sao em bị đau rát họng mà đi khám bv lớn vẫn cho một đống thuốc tây như thường, đã vậy thử tra ra còn có vài loại kháng sinh nữa cơ, thấy hơi sợ vì nghe nói nếu có kháng sinh thì ảnh hưởng đến con mình sau này dữ lắm không biết thật không, mẹ bầu nào kinh nghiệm dùng qua thuốc tây rồi thì cho em vài tips với ạ
Nói thiệt nếu mà đi khám Tây y thì bắt buộc phải dùng thuốc tây điều trị thôi chứ bạn thắc mắc gì nữa, có điều thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ thì nó vẫn đỡ hơn là bạn tự ý ra hiệu thuốc mua đại vài liều thuốc về uống, còn nếu mà dùng thuốc tây nào điều trị thì bạn tham khảo ở đây thử xem, có cả mấy pp dân gian nữa thấy cũng khá okie
Chị vẫn dám đi khám r mua thuốc tây về uống là đã dũng cảm lắm rồi, em thì chỉ dùng mấy mẹo dân gian để chữa đau họng thôi, cũng kiên trì gần 3 – 4 tháng đầu mới cải thiện, nói chung lành tính là em chịu chứ mà bảo em dùng thuốc tây điều trị thì em xin thua.
Nếu mà bạn sợ thuốc tây thì dùng pp dân gian như lá trà xanh, tắc muối, cam thảo hay chanh mật ong thử xem, còn nếu ko hiệu quả mà muốn lành tính thì chuyển sang dùng thuốc đông y, gì chứ thuốc đông y điều trị mấy cái bệnh này cũng hay lắm à nha. Bạn thử tìm hiểu bài thuốc Thang hầu bổ phế thang ấy, điều trị ho viêm họng đau họng hay amidan đều ngon lành, nhỏ em gái mình có thai 4 tháng đầu cứ đau họng, ho hắng suốt, dùng mẹo ko ăn thua phải đi khám ở Nhất Nam mua về uống vậy mà lại hết, hết hẵng ko hề tái lại luôn, giờ cổ họng khoẻ ăn uống chả sợ gì nữa, nếu mà b tìm hiểu thì có chi tiết bài thuốc nè