Sỏi Mật

Sỏi mật là bệnh lý tương đối phổ biến, có thể điều trị triệt để nếu được phát hiện sớm. Nếu chủ quan, xem nhẹ những biểu hiện ban đầu của bệnh, người bệnh có thể sẽ phải đối mặt với hàng loạt các biến chứng như viêm túi mật, nhiễm trùng máu, thậm chí gây nguy hiểm tới tính mạng.

Sỏi mật là gì?

Sỏi mật được hình thành do sự kết tinh của các thành phần có trong dịch mật như: Bilirubin, muối mật và cholesterol. Những viên sỏi này tồn tại ở dạng tinh thể rắn, có thể cứng như đá nhưng đôi khi nhầy như bùn.

Bệnh sỏi mật gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho túi mật và lá gan
Bệnh sỏi mật gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho túi mật và lá gan

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 10-15% người trưởng thành trên toàn cầu bị sỏi mật. Tính riêng tại Mỹ, bệnh lý này ảnh hưởng tới 20-25 triệu người mỗi năm. Ước tính ngành y tế Mỹ phải chi trả khoảng 6,2 tỷ USD/năm cho việc thăm khám, điều trị các vấn đề liên quan đến sỏi túi mật của người dân.

Có những loại sỏi mật nào?

Sỏi mật được kết tinh từ chính các thành phần có trong dịch mật. Do vậy, người ta chia sỏi túi mật thành 3 loại như sau:

  • Sỏi cholesterol: Thành phần chủ yếu là cholesterol với hàm lượng trên 70%. Đây là loại sỏi thường gặp nhất, có màu vàng, được hình thành từ lượng cholesterol dư thừa nhưng không được dịch mật hòa tan.
  • Sỏi sắc tố (sỏi bilirubin): Chứa thành phần chính là bilirubin. Khi hàm lượng bilirubin có trong dịch mật quá cao sẽ kết hợp với canxi rồi hình thành nên nhân sắc tố. Lâu dần, chúng kết tinh và tạo thành các viên sỏi với đủ màu sắc, kích thước cũng như hình dạng.
  • Sỏi hỗn hợp: Là loại sỏi chứa 30-70% cholesterol trong thành phần, còn lại là bilirubin.

Nguyên nhân gây sỏi mật

Theo các bác sĩ chuyên khoa Thận – Tiết Niệu, nguyên nhân sỏi mật có rất nhiều. Trong đó, chia thành các nhóm nguyên nhân chính như sau:

Do bệnh lý về gan, béo phì, tiểu đường

Các bệnh lý gây rối loạn mỡ máu, khiến hàm lượng cholesterol tăng đột biến cũng có thể là nguyên nhân gây sỏi mật. Các bệnh lý có thể kể đến như:

  • Bệnh tiểu đường: Ở các bệnh nhân tiểu đường, hàm lượng chất béo trung tính cao hơn bình thường. Đây là nguyên nhân hình thành sỏi mật phổ biến.
  • Béo phì: Thừa cân, béo phì là nguyên nhân trực tiếp gây ra các vấn đề về rối loạn mỡ máu. Điều này làm tăng hàm lượng cholesterol, từ đó hình thành nên sỏi túi mật.
  • Các bệnh về máu: Đối với những bệnh nhân mắc bệnh về máu, hồng cầu có thể bị phá hủy từ đó làm tăng lượng bilirubin trong dịch mật. Khi hàm lượng bilirubin quá lớn có thể kết hợp với canxi và hình thành nên sỏi.
  • Các bệnh về gan: Bệnh xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ, men gan tăng cao… làm giảm chất lượng dịch mật, tạo điều kiện cho sỏi hình thành.
Sỏi mật có thể được hình thành do các bệnh lý liên quan đến tiểu đường, béo phì
Sỏi mật có thể được hình thành do các bệnh lý liên quan đến tiểu đường, béo phì

Do chế độ ăn uống thiếu khoa học

Chế độ ăn uống thiếu khoa học, quá nhiều chất hoặc không đủ chất cũng có thể là nguyên nhân khiến sỏi mật hình thành. Cụ thể như sau:

  • Nạp vào cơ thể quá nhiều thực phẩm gây hại cho gan, mật như chất béo bão hòa, muối,…
  • Uống quá ít nước, không đảm bảo đủ 1,5l nước mỗi ngày. Điều này khiến cho các chất cặn bã lắng đọng, lâu dần hình thành nên sỏi, nhất là sỏi bùn túi mật.
  • Quá lạm dụng các loại đồ uống có cồn, chất kích thích như rượu, bia,… chúng là tác nhân phá hủy mạnh mẽ tế bào gan, mật.

Do tâm lý, thói quen sinh hoạt

Theo các bác sĩ, việc thường xuyên lo âu, căng thẳng sẽ làm giảm chất lượng dịch mật. Điều này trực tiếp thúc đẩy quá trình kết tinh chất rắn ở túi mật diễn ra nhanh hơn, tạo nên các viên sỏi cứng khiến người bệnh đau đớn và mệt mỏi.

Đồng thời, việc ngồi nhiều, không thường xuyên vận động cũng có thể khiến dịch mật ứ trệ, tăng nguy cơ cholesterol kết tủa. Đây được xem là một trong những nguyên nhân gây sỏi mật chủ yếu, khi sỏi đi vào ống mật sẽ gây đau đớn và nhiều biến chứng nguy hiểm khác cho bệnh nhân.

Các triệu chứng của bệnh sỏi mật

Thống kê cho thấy, có tới hơn 80% bệnh nhân bị sỏi không xuất hiện triệu chứng. Ở một số bệnh nhân có thể bắt gặp các dấu hiệu tương đối mơ hồ như đắng miệng, họng khô, chán ăn, buồn nôn,… nên thường bị lầm tưởng là những bệnh lý khác.

Bệnh sỏi mật đôi khi không có triệu chứng
Bệnh sỏi mật đôi khi không có triệu chứng

Ở 20% bệnh nhân còn lại, triệu chứng sỏi mật chỉ được nhận biết khi bệnh bắt đầu có biến chứng và ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân. Thường thì bệnh gây ra các triệu chứng:

  • Đau bụng: Các cơn đau này thường xuất hiện sau khi người bệnh ăn món ăn nhiều dầu mỡ. Thậm chí, tình trạng đau bụng có thể xuất hiện đột ngột vào ban đêm khiến bệnh nhân trằn trọc mất ngủ. Cơn đau có thể bắt đầu tại vị trí hạ sườn phải sau đó lan rộng ra bả vai phải rồi toàn bộ phần lưng. Hiện tượng đau sỏi mật có thể gây ra cảm giác đau âm ỉ, đôi khi là đau dữ dội trong vài giờ, trầm trọng hơn là vài ngày.
  • Sốt cao, cảm giác ớn lạnh: Khi mật có sỏi, bệnh nhân có thể bị đau bụng kèm theo sốt và ớn lạnh do đường mật, túi mật bị viêm. Các cơn sốt có thể xuất hiện trước hoặc sau cơn đau rồi kéo dài trong vài giờ nhưng cũng có thể diễn ra trong vài tuần, vài tháng.
  • Da vàng vọt: Ở người bệnh sỏi mật, tình trạng vàng da, vàng mắt có thể xuất hiện sau các cơn sốt khoảng 1-2 ngày, kèm theo đó là triệu chứng ngứa ngáy, nước tiểu vàng đậm. Thông thường, dấu hiệu vàng da sẽ lâu biến mất hơn sốt và các cơn đau.

Ngoài các triệu chứng kể trên, người bệnh cũng có thể cảm thấy buồn nôn, cơ thể mệt mỏi khó chịu. Thậm chí là tình trạng chướng bụng, khó tiêu cũng thường xuyên làm phiền bệnh nhân hơn.

Bệnh sỏi mật đau ở đâu?

Các cơn đau âm ỉ, đôi khi đau thành từng cơn là những biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh sỏi mật. Tuy nhiên, do chủ quan và chưa có nhiều kiến thức, đôi khi bệnh nhân lại lầm tưởng đây là triệu chứng của bệnh dạ dày hoặc vấn đề tiêu hóa nào đó.

Thực tế, các cơn đau sỏi mật thường xuất hiện ở vị trí hạ sườn phải và thượng vị. Ở một số bệnh nhân, tình trạng đau nhức còn có thể xuất hiện ở vai phải rồi lan rộng ra sau lưng.

Những đối tượng có nguy cơ cao bị sỏi mật

Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh lý này, tuy nhiên bệnh lại ít phổ biến hơn ở những người trẻ tuổi. Thống kê của WHO cho thấy, tỷ lệ nam giới và nữ giới mắc bệnh sỏi tiết niệu này lần lượt là 20% và 40%. 

Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh sỏi mật
Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh sỏi mật

Các đối tượng có nguy cơ cao bị sỏi mật gồm:

  • Nữ giới: Tỷ lệ  nữ giới mắc có sỏi mật thường cao hơn nam giới do cơ thể nữ giới luôn sản sinh ra lượng lớn estrogen. Loại hormone này có tác động mạnh mẽ khiến gan tăng cường sản xuất cholesterol làm dịch mật giảm chất lượng, tăng nguy cơ hình thành sỏi.
  • Người thừa cân béo phì: Những đối tượng có chỉ số BMI lớn hơn 25 có nguy cơ cao bị sỏi mật.
  • Người từ 40 tuổi trở lên: Những đối tượng có tuổi tác càng cao thì nguy cơ bị sỏi mật càng lớn.
  • Đối tượng mắc bệnh rối loạn tiêu hóa: Làm cho cơ thể hấp thu muối mật kém, từ đó tăng nguy cơ hình thành sỏi túi mật.
  • Người làm văn phòng, người ít vận động: Vận động ít khiến dịch mật ứ trệ, tăng cường tích tụ cholesterol, là nguyên nhân hình thành nên sỏi mật.
  • Người bị táo bón kéo dài: Tình trạng này tạo điều kiện cho vi trùng đường ruột phát triển, gây ra các bệnh lý như viêm tá tràng, viêm ống mật, viêm túi mật khiến dịch mật lắng đọng và tạo thành sỏi.
  • Đối tượng mắc bệnh về gan: Các bệnh lý như gan nhiễm mỡ, men gan tăng, xơ gan,… có thể khiến chất lượng dịch mật giảm sút, tạo điều kiện cho sỏi hình thành.
  • Nữ giới đang mang thai: Những thay đổi về nội tiết tố khiến khả năng co bóp của túi mật suy giảm, tăng nguy cơ tạo sỏi.
  • Phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai dài ngày: Thành phần của thuốc tránh thai làm estrogen hoạt động mạnh hơn, kích thích quá trình đào thải cholesterol trong dịch mật. 
  • Người uống thuốc hạ mỡ máu: Thúc đẩy quá trình đào thải cholesterol trong dịch mật.

Ngoài ra, những người thường xuyên sử dụng các chất béo bão hòa, ăn ít rau xanh, những người nhịn ăn để giảm cân… cũng là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh sỏi mật cao hơn người bình thường.

Bệnh sỏi mật có nguy hiểm không?

Sỏi mật là một trong những bệnh tiết niệu phổ biến. Thống kê còn cho thấy, có khoảng 20% dân số thế giới sẽ bị sỏi mật ít nhất một lần trong đời. Khi không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

  • Vàng mắt, vàng da
  • Nhiễm trùng túi mật, viêm túi mật cấp tính
  •  Đường mật bị nhiễm trùng, viêm đường mật
  • Nhiễm trùng máu
  • Ung thư túi mật, viêm tụy
  • Nhiễm trùng ổ bụng
  • Thủng đường mật

Do vậy, để tránh gặp phải các biến chứng nguy hiểm này, ngay từ khi cơ thể có các triệu chứng nghi ngờ, người bệnh nên chủ động tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Phương pháp chẩn đoán

Hiện nay, hai phương pháp chẩn đoán sỏi mật được áp dụng phổ biến là xét nghiệm máu và siêu âm, chụp cắt lớp. Cụ thể như sau:

  • Xét nghiệm máu: Thông qua việc phân tích công thức máu, bác sĩ có thể đánh giá chức năng gan và hàm lượng cholesterol trong máu của bệnh nhân. Căn cứ vào kết quả này, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận về tình trạng sỏi mật một cách chính xác.
  • Siêu âm, chụp cắt lớp: Phương pháp siêu âm chụp cắt lớp giúp chẩn đoán bệnh sỏi mật qua hình ảnh. Hình thức này hiện được áp dụng rộng rãi tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa.
Siêu âm, chụp cắt lớp giúp chẩn đoán bệnh sỏi túi mật
Siêu âm, chụp cắt lớp giúp chẩn đoán bệnh sỏi túi mật

Biện pháp điều trị sỏi mật phổ biến hiện nay

Bệnh sỏi mật chữa như thế nào còn tùy thuộc vào thể trạng, vị trí sỏi của mỗi bệnh nhân. Căn cứ vào kết quả thăm khám lâm sàng, xét nghiệm máu cũng như hình ảnh siêu âm bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc, tán sỏi hoặc nội soi lấy sỏi. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể kết hợp sử dụng một số liệu pháp dân gian và bài thuốc Đông y để giảm kích thước sỏi. 

Sử dụng các liệu pháp dân gian

Cách giảm đau sỏi mật bằng biện pháp dân gian là lựa chọn của nhiều người do đây là phương pháp lành tính, có thể sử dụng lâu dài mà ít gây tác dụng phụ cho sức khỏe. Cơ chế chung trong điều trị sỏi mật bằng liệu pháp dân gian là bào mòn sỏi, ngăn chặn sự hình thành các viên sỏi mới. 

Để loại bỏ sỏi, kìm hãm sự tăng kích thước của các viên sỏi, người bệnh có thể sử dụng một số biện pháp sau:

Đu đủ non hấp cách thủy:

Thành phần có trong đu đủ non có tác dụng bào mòn, từ từ thu nhỏ kích thước các viên sỏi rồi bài thải qua đường tiết niệu. Mẹo chữa sỏi mật bằng đu đủ xanh thực hiện như sau:

  • Bước 1: Lấy một quả đu đủ non rửa sạch, cắt bỏ đầu và đuôi rồi loại bỏ hạt.
  • Bước 2: Cho vài hạt muối vào trong quả đu đủ, sau đó đem hấp cách thủy cho tới khi chín mềm là có thể đem ra ăn. Duy trì đều đặn trong 1 tuần, mỗi ngày 1 quả để nhanh chóng bào mòn các viên sỏi.

Quả sung:

Sung là loại quả chứa nhiều vitamin A, B cùng hàm lượng lớn sắt, magie, cùng các axit hữu cơ. Khi các chất này đi vào cơ thể sẽ tác động mạnh mẽ vào sỏi, khiến sỏi nhanh chóng bị bào mòn và đẩy các cặn sỏi ra ngoài theo đường tiểu. Cách dùng quả sung trị sỏi mật như sau:

  • Bước 1: Sung tươi đem thái miếng rồi phơi khô. Sau đó, đem sung đi sao vàng và hạ thổ.
  • Bước 2: Sắc 200g sung khô với 400ml nước, đun cho tới khi còn 100ml.
  • Bước 3: Uống hỗn hợp nước thu được sau mỗi bữa ăn. Thực hiện đều đặn trong vòng 2-3 tháng để đem lại hiệu quả tích cực.

Nước ép từ rau ngổ đồng:

Rau ngổ có tính mát, thanh nhiệt giải độc tốt, kháng khuẩn đường ruột hiệu quả. Do đó, nó được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh về đường tiết niệu, trong đó có sỏi mật.

Cách sử dụng rau ngổ đồng trị sỏi như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị một nắm rau ngổ đem rửa sạch, để cho ráo nước rồi xay nhuyễn, lọc bỏ bã.
  • Bước 2: Thêm vào hỗn hợp 2 thìa mật ong rồi khuấy đều. Sử dụng nước ép rau ngổ vào buổi sáng khi bụng còn đói, kiên trì dùng trong 10-15 ngày.
Tác dụng bào mòn sỏi của rau ngổ đồng được đánh giá cao
Tác dụng bào mòn sỏi của rau ngổ đồng được đánh giá cao

Sử dụng các biện pháp Tây y

Cho đến nay, Tây y đang áp dụng nhiều biện pháp điều trị sỏi mật. Bao gồm cả sử dụng thuốc trị sỏi mật, tán sỏi ngoài cơ thể, thậm chí là phẫu thuật. Tùy thuộc vào tình trạng sỏi cũng như cơ địa của mỗi người mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Dưới đây là các phương pháp đang được Tây y lựa chọn:

  • Uống thuốc tan sỏi: Thường được chỉ định cho các bệnh nhân có sỏi túi mật 6mm hoặc nhỏ hơn. Tuy nhiên, các loại thuốc này không được khuyến khích sử dụng.
  • Tán sỏi ngoài cơ thể: Là biện pháp ít khi được chỉ định vì hiệu quả không cao mà còn có thể khiến người bệnh gặp phải các biến chứng nguy hiểm.
  • Gắp sỏi mật qua đường miệng (ERCP): Được thực hiện bằng cách đưa ống nội soi túi mật vào miệng, sau đó đẩy sỏi xuống tá tràng để chúng theo phân ra ngoài.
  • Phẫu thuật cắt túi mật bằng phương pháp nội soi: Được chỉ định khi sỏi có kích thước quá lớn, các vết rạch có đường kính 0,5-1cm sẽ được rạch trên thành bụng bệnh nhân. Thông qua các vết rạch bác sĩ đưa dụng cụ nội soi vào và cắt bỏ túi mật. Một ca phẫu thuật như vậy sẽ diễn ra trong khoảng 15-30 phút, người bệnh có thể phải nằm viện theo dõi 1-2 ngày sau mổ.

Bệnh sỏi mật ăn gì, kiêng gì?

Việc tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học giúp kìm hãm sự gia tăng kích thước sỏi, đồng thời giúp bệnh nhân ngăn ngừa các biến chứng của bệnh. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bệnh nhân sỏi mật nên tăng cường các nhóm thực phẩm sau:

  • Các loại thực phẩm giàu chất xơ: Cà rốt, củ cải, súp lơ, rau cần tây, hoa atiso,… là các loại rau củ có lợi cho người bị sỏi mật. Bởi đây là những thực phẩm chứa lượng lớn chất xơ tự nhiên có lợi cho sức khỏe, rất dễ tiêu nên giảm bớt các áp lực cho gan và sự co bóp của túi mật.
  • Các loại trái cây giàu vitamin: Cam, bưởi, táo, dừa,… rất giàu vitamin. Chúng cung cấp nguồn vitamin A và C dồi dào, củng cố hoạt động của hệ tiêu hóa, ngăn chặn nguy cơ tạo sỏi.
  • Các loại hạt: Hạt óc chó, hạt điều, yến mạch, hạnh nhân,… đều là những loại hạt chứa chất béo có lợi, giúp đào thải hiệu quả các cholesterol có hại trong cơ thể.
  • Nhóm các thực phẩm giàu lecithin: Đậu đen, mầm lúa mì, đậu đỏ, kiều mạch,… có tác dụng phân hủy các chất béo bão hòa cũng như cholesterol trong máu. 
Các loại hạt tốt cho bệnh nhân sỏi mật
Các loại hạt tốt cho bệnh nhân sỏi mật

Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần tránh sử dụng nhóm các thực phẩm sau:

  • Nhóm các thức ăn chứa chất tạo sỏi: Trứng, sữa, các loại bánh sữa và sản phẩm làm từ trứng.
  • Các món ăn giàu đạm, có hàm lượng lớn cholesterol cùng chất béo có hại như thịt đỏ, nội tạng động vật.
  • Các loại gia vị gây kích ứng đường tiêu hóa như ớt, hạt tiêu, đồ ăn muối chua….
  • Đường tinh chế có trong các loại bánh kẹo, nước ngọt…
  • Các chất kích thích như rượu, bia vì chúng có thể gia tăng gánh nặng cho gan.

Làm gì để phòng tránh sỏi mật?

Theo khuyến cáo của bác sĩ, để phòng tránh bệnh sỏi mật mỗi người nên thực hiện các biện pháp sau:

  • Thực hiện chế độ ăn uống khoa học, tăng cường bổ sung các loại rau xanh vào bữa ăn hằng ngày. Đồng thời cần hạn chế những chất béo có hại, ưu tiên sử dụng tinh dầu thực vật có trong các loại hạt.
  • Mỗi ngày uống đủ 2 lít nước nhằm tăng cường đào thải độc tố, giảm nguy cơ lắng cặn hình thành nên sỏi.
  • Không bỏ bữa sáng vì nếu bỏ bữa sáng, túi mật sẽ “đình công”, không co bóp làm dịch mật dư thừa, tăng nguy cơ hình thành sỏi mật.
  • Thường xuyên tập thể dục, tham gia vận động nhẹ nhàng bằng việc đi bộ để cơ thể luôn trong trạng thái khỏe mạnh và ngăn ngừa nguy cơ tạo sỏi.
  • Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện các bất thường về sức khỏe và kịp thời có biện pháp can thiệp.

Sỏi mật là bệnh lý thường gặp và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là cướp đi sinh mạng của người bệnh nếu như không được phát hiện sớm. Do vậy, để bảo vệ sức khỏe mỗi người nên chủ động thăm khám khi có những dấu hiệu bất thường, đừng vì chủ quan mà gây nguy hại cho sức khỏe.

BÀI VIẾT HỮU ÍCH:

Array
Câu hỏi thường gặp
Sỏi Túi Mật Uống Thuốc Gì

Sỏi túi mật uống thuốc gì an toàn và mang lại hiệu quả cao nhất là điều mà nhiều người bệnh quan tâm. Thực tế, bệnh nhân có thể điều trị sỏi mật bằng nhiều loại thuốc khác nhau như thuốc Tây, mẹo dân gian hoặc các bài thuốc Đông y đều mang lại hiệu quả tích cực. Sỏi túi mật uống thuốc gì? 3 loại thuốc hiệu quả nhất Dùng thuốc điều trị sỏi túi mật là phương pháp sử dụng phổ biến nhất và mang lại hiệu quả cao nhất hiện nay. Có rất nhiều loại thuốc khiến...

Xem chi tiết
Bị Sỏi Mật Có Uống Được Sữa Đậu Nành

“Bị sỏi mật có uống được sữa đậu nành không” là băn khoăn của không ít bệnh nhân. Thực tế, các loại sữa có nguồn gốc từ thực vật như đậu nành thường là thức uống lành mạnh, giàu vitamin và khoáng chất tự nhiên tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng sữa đậu nành, bệnh nhân sỏi túi mật vẫn nên thận trọng để đảm bảo an toàn. Người bị sỏi mật có uống được sữa đậu nành? Theo các chuyên gia, nguyên nhân hình thành sỏi mật chủ yếu đến từ vấn đề thực...

Xem chi tiết
Sỏi Mật Có Nguy Hiểm Không

Sỏi mật có nguy hiểm không là một trong những câu hỏi nhận được không ít sự quan tâm. Tuy rằng tỷ lệ bệnh nhân sỏi mật diễn tiến nặng chỉ chiếm khoảng 20%, nhưng nếu không được điều trị kịp thời, bệnh lý này có thể gây không ít ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Sỏi mật có nguy hiểm không? Tình trạng sỏi hình thành trong túi mật khá phổ biến. Theo nhiều thống kê y tế, người bị sỏi túi mật chiếm khoảng 20% số ca bệnh liên quan đến tiêu hóa - tiết niệu mỗi...

Xem chi tiết
Mổ Sỏi Túi Mật Ở Bệnh Viện Nào Tốt

Mổ sỏi túi mật ở bệnh viện nào tốt là thắc mắc thường gặp nhất trên các diễn đàn sức khỏe. Việc lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh uy tín không chỉ giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục mà còn tránh được những nguy cơ sau phẫu thuật. Nếu bạn đọc cũng đang tìm hiểu về vấn đề này thì đừng bỏ lỡ các thông tin tổng hợp trong bài viết sau đây! [caption id="attachment_1481" align="aligncenter" width="768"] Mổ sỏi túi mật ở bệnh viện nào tốt là vấn đề nhiều bệnh nhân quan tâm[/caption] Mổ sỏi túi mật...

Xem chi tiết

Chia sẻ

Cách chữa
Thuốc chữa
Dinh dưỡng

Bình luận (40)

  1. Hồ Dũng says: Trả lời

    Trong bài có nhắc đến bác sĩ Vân Anh là người nghiên cứu ra bài thuốc này, đã ai được bác sĩ Vân Anh này chữa chưa cho xin thông tin

    1. Nghi Xuân says:

      Mình được bác sĩ vân anh khám cho nè, bác sĩ khám và chữa sỏi có tiếng có khác, dùng hết thuốc tiêu thạch khang bác cắt cho là sỏi mật 12mm cũng tiêu tan. Bạn cứ liên hệ đặt khám bác sĩ Vân Anh vào sđt này 0928 42 1102 nhé

    2. Hoàng Lê Thiện says:

      Bạn cũng có thể vào fb này rồi click vào inbox để đặt lịch cũng được nè. Trước tôi đặt lịch khám với bác sĩ vân anh bằng fb đấy, nhanh gọn lẹ lắm

  2. Ngô Mỹ says: Trả lời

    Đang định đi sắc sung khô uống đây, sung khô mình mua ở trên mạng chứ không tự phơi như bài hướng dẫn. Không biết sung khô trên mạng uống có trị sỏi mật hiệu quả không nhỉ

    1. Hoàng Bảo Liên says:

      Sung khô mà bạn chọn địa chỉ mua uy tín đảm bảo đó là sung 100% thì được

    2. Châu says:

      Với lại bạn chọn loại sung mới chứ đừng mua lọa sung để lâu quá hoặc sung hết hạn sẽ mất chất làm sẽ không hiệu quả gì đâu.

    3. Trang Lê says:

      Uống sung sắc đấy tầm mấy tháng mới tiêu tan viên sỏi mật 9mm nhỉ?

  3. Trần Lê Thị Dương says: Trả lời

    Mình bị viên sỏi mật 15mm nên đau phần bụng dã man, kiểu ăn không yên ngủ không yên với sỏi. Đã uống thuốc tây rồi mà vẫn chưa hết sỏi nên giờ muốn uống thuốc đông bào chế sẵn là nhất nam tiêu thạch khang đấy, nghe bà chị cơ quan bảo chỉ cần uống thuốc này là sỏi mật biến mất mà không cần phẩu thuật nên mừng quá. Không biết thuốc tiêu thạch khang này uống có ảnh hưởng gì đến nội tiết tố nữ không vì cơ bản mình bị rối loạn estrogen.

    1. Huyền Nhân says:

      Thuốc này chữa sỏi chứ liên quan gì đến nội tiết tố đâu mà lo chị ơi. Thuốc chỉ tác động làm tan sỏi dần thôi chứ không tác động đến hệ thống nội tiết tố.

    2. Cao Quát says:

      Tôi uống thuốc này rồi, trong khi uống và sau khi uống nội tiết tố ổn định nên chu kì kinh nguyệt không bị ảnh hưởng gì cả, người khỏe. Chẳng những không ảnh hưởng nội tiết mà thuốc an toàn, không tác dụng phụ gì cả, đấy ở bài này có đề cập vấn đề hiệu quả điều trị cao, không tác dụng phụ này

    3. Ngô Loan says:

      Nghe bạn Dương bảo thuốc bào chế sẵn, vậy uống như nào có dễ uống không?

    4. Châu Mỹ Mỹ says:

      Phải rồi, thuốc nhất nam tiêu thạch khang này được bào chế sẵn, đóng gọi dạng lọ nhỏ gọn, sạch sẽ và tiện lợi lắm. Thuốc nhất nam tiêu thạch khang của tôi gồm 3 loại là nhất nam tiêu thạch hoàn đặc trị sỏi mật – thuốc dạng viên hoàn, nhất nam giải độc hoàn và nhất nam bổ can hoàn – hai loại này bào chế dạng cao.

    5. Đặng Lê Thành says:

      Dạng viên hoàn thì mình biết cách uống như uống rồi còn dạng cao thì mình nghỉ cũng phải nấu tan ra chứ nhỉ, chứ cao đặc sệt sao nuốt nổi

    6. Trần Lê Thiên says:

      Thuốc cao thì bạn cho vào ly, đổ nước sôi vào đánh tan ra để nguội là có thể uống chứ chả cần nấu nướng gì hết

  4. Hoàng Nga says: Trả lời

    Đu đủ non hấp cách thủy ăn khoảng mấy quả thì hiệu quả trị sỏi mật mới cao nhỉ? Mình bị sỏi mật 9mm đang có ý định hấp đu đủ ăn chứ làm mấy bài thuốc khác mất thời gian

    1. Trần Minh Hiếu says:

      Báo cáo là tôi ăn 5 quả đu đủ non rồi mà ăn cũng như ăn thôi chả có tiến triển gì, mới đi siêu âm hôm qua viên sỏi mật 10mm vẫn nguyên vẹn, khổ

    2. Lê Thương says:

      Mới 5 quả mà nên cơm cháo gì được, tệ gì cũng phải ăn 15 quả như tôi thì giảm được 3 li sỏi, từ viên sỏi mật 12 li giờ còn 9 li.

    3. Lâm Bảo Hoàng says:

      Ăn đu đủ non đấy có dễ nuốt không các bác, ăn 1-2 quả không sao mà các bác bảo ăn mười mấy quả thế kia không biết có theo nổi không

    4. Ngân Trần says:

      Đu đủ hấp ăn thơm và bùi lắm không khó ăn đâu mà lo.

  5. Quang Định says: Trả lời

    Bài thuốc bào sỏi từ đương quy, đại hoàng, trinh nữ ở bài này giới thiệu đấy uống trong khoảng bao lâu là hết sỏi mật vậy mọi người?

    1. Trần Mai Mai says:

      Bào thuốc này hả ăn thua gì hết đâu, nguyên liệu vừa nhiều lại khó kiếm rồi còn mất cả thời gian sắc uống mà uống vào chả đâu vào đâu, sỏi mật vẫn còn và những cơn đau do sỏi hành hạ vẫn tiếp diễn hằng ngày đấy

    2. Thái Hồng Ân says:

      Bài thuốc này cũng chỉ là bài thuốc dân gian thôi chứ chưa được chứng nhận kết quả gì hết nên hiệu quả trị sỏi mật cũng tùy cơ địa thôi. Nói chung là tôi uống bài này cũng 2 tháng nay chưa thấy sỏi mật 12mm giảm gi cả, đang tính ngưng đây

    3. Lê Thịnh Huy says:

      Có jảm đau cug là mừng rồi, t cũg tíh làm b/thuốc naj mà đi tìm mua hạ liên châu k có k biết thiếu nguyên liệu này thì làm b/thuốc có ra hồn j k nữa

    4. Trần Quang says:

      Khuyên bác nên làm đúng công thức và nguyên liệu chứ không được tự chế thêm thắt các nguyên liệu khác, cũng không được làm thiếu nguyên liệu

  6. Trần Hòang Lan says: Trả lời

    Mình thấy trong bài có giới thiệu thuốc nhất nam tiêu thạch khang tán sỏi mật, hiệu quả thuốc nào có ra ngô ra khoai gì không nhỉ, ai uống thuốc này rồi xin cái ý kiến chân thực đi

    1. Trần Lê Duyên says:

      Em uống thuốc này rồi, uống xong 1 liệu trình là tán sạch viên sỏi mật 15mm mà chả cần phẩu thuật hay gì cả đấy. Ngoài em còn nhiều người là minh chứng cho việc uống thuốc tiêu thạch khang này sạch sỏi thận nè

    2. Đào Hiền says:

      Ngày xưa tôi bị sỏi mật cỡ 12mm đã dùng mấy cách chữa sỏi mật dân gian như uống nước lá diếp cá, nước sắc từ quả sung… mà chẳng có hiệu quả gì, sỏi mật cứ sỏi mật đấy. Mà sỏi mật hành đau quá cũng chỉ biết uống thuốc giảm đau 1 thời gian nhưng đây không phải là cách an toàn vì thuốc giảm đau nhiều biến chứng lắm. Sau đó tôi tìm hiểu biết về thuốc nhất nam tiêu thạch khang trị sỏi mật mà chả cần dùng thuốc giảm đau hay phẩu thuật gì nên cũng mua về uống mới hết hoàn toàn sỏi mật được đấy.

    3. Ngô Minh Thái says:

      Thấy ở bài có ghi 87% bệnh nhân sỏi mật đã loại bỏ bênh, tình trạng sức khỏe cải thiện chỉ sau 03 tháng điều trị. Vậy là dùng thuốc này 3 tháng là sạch sỏi hả các bác?

    4. Hoài Nhơn says:

      Cũng tùy sỏi mật to hay sỏi mật nhỏ nữa nhé, nểu sỏi nhỏ thì 2 tháng thôi còn sỏi to thì 3 tháng.Cũng tùy sỏi mật to hay sỏi mật nhỏ nữa nhé, nểu sỏi nhỏ thì 2 tháng thôi còn sỏi to thì 3 tháng.

    5. Trần Thái Quân says:

      Đúng rồi, sỏi mật m 13mm đã uog liệu trình thuốc nhất nam tiêu thạch khang này gồm nhất nam tiêu thạch hoàn đặc tri sỏi mật, nhất nam bổ can hoàn và nhất nam giải độc hoàn trong 3 thág là sạch viên sỏi. Còn bà chị cơ quan m sỏi chỉ 6mm đã uốg 2 tháng vừa mới gặp chị hôm qua hỏi thì chị bảo xong 2 tháng thuốc đấy là sỏi tiêu tan rồi

    6. Đồng_998 says:

      Đến đâu để mua thuốc nhất nam tiêu thạch khang này vậy các bác? Hướng dẫn em với để em mua cho bố vì bố cũng bị sỏi mật 13 li nên rên rỉ kêu đau quá trời

    7. Lê Huyền says:

      Bố bạn đã từng siêu âm, chụp chiếu gì chưa. Nếu chưa thì đưa bố đi siêu âm, chụp chiếu đi, có kết quả thì mang đến đến nhất nam y viện khám, bác sĩ dựa vào kết quả đấy và các biểu hiện bệnh sẽ chẩn đoán tình hình sỏi mật rồi cắt thuốc nhất nam tiêu thạch khang cho phù hợp. Địa chỉ trong bài ghi rất rõ, có 2 địa chỉ là ở HN và TP HCM đó

  7. Lê Minh NHi says: Trả lời

    Tôi bị viên sỏi cholestorol to 12mm, bác sĩ bảo do chế độ ăn uống nhiều dầu mỡ quá nên bị sỏi này. Nhân đây cũng khuyên các thánh thích ăn đồ chiên rán thì ngừng đi chứ bị sỏi là nằm ngồi không yên đâu, bụng đau quặn làm gì cũng không được mà còn bị ớn lạnh, sốt cao nữa cơ. Khổ nhất là uống thuốc mãi không hết sỏi nên đang tính đi phẩu thuật đây

    1. Trần Thị Mai says:

      Tôi cũng đã phẩu thuật lấy sỏi túi mật 20mm nhưng sau 1 năm tái lại viên sỏi mới 10mm đây, chắc do ăn uống sinh hoạt không kiêng với kiểu như sỏi quen cơ địa ấy, thực sự chán quá luôn

    2. Nguyễn Thị Lương says:

      Mình có tưởng sỏi thì mổ lấy sỏi xong là hết chứ lại tái nữa hả, ca này thì phải xem xét lại vì mình cũng có viên sỏi mật 14mm tính đi mổ lấy ra đây

    3. Hoàng Hữu Hà says:

      Nói chung phẩu thuật là một trong những cách trị sỏi mật nhanh và hiệu quả nhất hiện nay nhưng cũng nhiều biến chứng. Cứ nghĩ đến thuốc mê, thuốc tê rồi dao kéo là sợ. Tôi vì sợ thế nên chả dám đi phẩu thuật mà cứ uống nước rau ngổ đồng với mật ong để giảm đau, tán sỏi dần dần thôi

    4. Ngô Thịnh says:

      Ơ, em cũng đang muốn ép lấy nước rau ngổ uống nè vì nhà có vườn rau ngổ tốt bun mà lại có mật ong rừng nữa. Bạn Hữu Hà uống có giảm đau bụng do sỏi nhiều không, có hết ớn lạnh và táo bón khôg nhỉ?

    5. Hoàng Hữu Hà says:

      Uống rau ngổ kiên trì sẽ giảm đau bụng, giảm sốt và ớn lạnh nhiều. Còn táo bón thì tôi không bị nên không biết. Trước tôi đi siêu âm là viên sỏi túi mật 12mm, sau 3 tháng uống nước rau ngổ còn lại 10mm đấy.

    6. Lê Vân Ny says:

      Có giảm thế cũng là mừng rồi, chắc mai phải đi mua rau ngổ về ép uống đây.

    7. Hoàng Nguyên-087 says:

      Mỗi lần uống rau ngổ thì uống khoảng bao nhiêu ml là vừa nhỉ mà ngày uống bao nhiêu lần thế vì trong bài không có ghi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sỏi túi mật 14mm: Những thông tin cơ bản người bệnh cần nắm rõ

Sỏi túi mật 14mm: Những thông tin cơ bản người bệnh cần nắm rõ

Sỏi túi mật 14mm, thậm chí 18mm đang dần trở nên phổ biến ở các bệnh nhân, bởi bệnh rất...
Nội soi bàng quang: Đặc điểm, chi phí và quy trình thực hiện

Nội Soi Bàng Quang: Đặc Điểm, Chi Phí & Quy Trình Thực Hiện

Nội soi bàng quang là kỹ thuật hiện đại được sử dụng chủ yếu trong chẩn đoán và điều trị...
Kim tiền thảo trị sỏi mật có tốt không? 5+ cách dùng hiệu quả nhất

Kim Tiền Thảo Trị Sỏi Mật Có Tốt Không? 5 Cách Dùng Hiệu Quả

Kim tiền thảo trị sỏi mật là bài thuốc được lưu truyền trong dân gian từ lâu. Thậm chí, không...
Bệnh nhân đến thăm khám và điều trị với bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh

[Hỏi – đáp] Người bệnh sỏi mật nói gì khi dùng Nhất Nam Tiêu Thạch...

Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi mật là bài thuốc đang gây "xôn xao" trên nhiều diễn đàn...
Nhất Nam Tiêu Thạch Khang chữa dứt điểm sỏi mật không phẫu thuật

 Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi mật và cơ chế tác động “kiềng...

Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi mật là bài thuốc nổi tiếng trên thị trường hiện nay với...
Chia sẻ
Bỏ qua
Top